Kinh doanh dịch vụ  karaoke sau 12 giờ đêm bị phạt đến 30 triệu đồng

Một nội dung đáng chú ý tại nghị định này là việc xử phạt đối với cá nhân, tổ chức mở quán karaoke trước 8 giờ sáng và sau 12 giờ đêm. Ảnh: HẢI HIẾU Theo đó khoản 5 Điều 15 Nghị định 38 nêu rõ: Phạt tiền từ 10-15 triệu đồng đối với cá nhân kinh doanh dịch vụ karaoke ngoài khoảng thời gian trước 8 giờ và sau 24 giờ mỗi ngày. Trường hợp tổ chức vi phạm hành vi trên sẽ bị xử phạt từ 20-30 triệu đồng. Đồng thời, cá nhân kinh doanh karaoke sẽ bị xử phạt từ 15-20 triệu đồng (nếu tổ chức kinh doanh sẽ bị xử phạt từ 30-40 triệu đồng) khi vi phạm một trong các hành vi sau: - Kinh doanh dịch vụ karaoke...

Một nội dung đáng chú ý tại nghị định này là việc xử phạt đối với cá nhân, tổ chức mở quán karaoke trước 8 giờ sáng và sau 12 giờ đêm.
 Ảnh: HẢI HIẾU

Theo đó khoản 5 Điều 15 Nghị định 38 nêu rõ: Phạt tiền từ 10-15 triệu đồng đối với cá nhân kinh doanh dịch vụ karaoke ngoài khoảng thời gian trước 8 giờ và sau 24 giờ mỗi ngày. Trường hợp tổ chức vi phạm hành vi trên sẽ bị xử phạt từ 20-30 triệu đồng.

Đồng thời, cá nhân kinh doanh karaoke sẽ bị xử phạt từ 15-20 triệu đồng (nếu tổ chức kinh doanh sẽ bị xử phạt từ 30-40 triệu đồng) khi vi phạm một trong các hành vi sau:

- Kinh doanh dịch vụ karaoke không bảo đảm diện tích theo quy định.
- Đặt chốt cửa bên trong phòng hát karaoke.
- Đặt thiết bị báo động, trừ các thiết bị báo cháy nổ tại địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke.
- Không bảo đảm hình ảnh phù hợp với lời bài hát thể hiện trên màn hình (hay hình thức tương tự) hoặc với văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam trong phòng hát karaoke.
- Không điều chỉnh giấy phép đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke khi thay đổi về số lượng phòng hoặc thay đổi chủ sở hữu.

Nguyên Lê./(theo plo.vn)
 

Bình luận bài viết

5.0 (0 đánh giá)
5
0
4
0
3
0
2
0
1
0
Chưa có file đính kèm
Đánh giá bài viết

Các bài viết khác

Phổ cập chữ ký điện tử: Làm sao để tạo thuận lợi cho người dân?

Chữ ký điện tử, chữ kí số đang được gấp rút triển khai trong cộng đồng, tuy nhiên cũng cần nhiều đóng góp cho dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử trong thời gian tới.
22/07/2024

Đề xuất tiêu chuẩn, định mức xe ô tô chuyên dùng trong lĩnh vực y tế

Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn về xác định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô chuyên dùng thuộc lĩnh vực y tế.
22/07/2024

Bộ Nội vụ trình Chính phủ quy định mới về miễn nhiệm công chức, lãnh đạo, quản lý

Bộ Nội vụ đã trình Chính phủ dự thảo nghị định mới, trong đó có những điều chỉnh và bổ sung quan trọng liên quan đến việc luân chuyển công chức lãnh đạo, quản lý cũng như việc biệt phái công chức.
21/07/2024

Dự thảo nghị định điện mặt trời 'nắm dao đằng chuôi'

Dự thảo nghị định điện mặt trời do Bộ Công Thương thực hiện đã được nhiều lần góp ý, bổ sung, sửa chữa nhưng xem ra đến nay vẫn còn “nắm dao đằng chuôi” do thông tin, nhận thức và góc nhìn của những người tham gia soạn thảo.
14/07/2024

Sửa đổi, bổ sung quy định về hóa đơn, chứng từ

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ.
13/07/2024

Đề xuất bỏ quy định mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh một hoặc 2 con

Bộ Y tế đề xuất Dự án Luật Dân số không quy định cụ thể về số lượng mà trao quyền quyết định sinh bao nhiêu con cho từng cặp vợ chồng.
10/07/2024

Đề xuất cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và các loại thuốc lá mới khác

Ngày 5/7, tại Hà Nội, Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo Cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của thuốc lá mới và đề xuất các biện pháp cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ, quảng cáo các sản phẩm này.
06/07/2024

Bổ sung các quy định bảo vệ thai nhi

Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV vừa qua, thảo luận tại hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), vấn đề mua bán thai nhi trong bụng mẹ được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến.
04/07/2024

Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ nhà giáo

Nhà giáo có vai trò hết sức quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, việc phát triển đội ngũ nhà giáo đang gặp nhiều vướng mắc, hạn chế cần tháo gỡ. Vì vậy, việc xây dựng Luật Nhà giáo là thật sự cần thiết nhằm nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo cũng như tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo.
02/07/2024

Điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cần lộ trình phù hợp

Hiện nay, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh mới tính hai yếu tố: Chi phí trực tiếp và tiền lương; chưa tính chi phí quản lý và khấu hao tài sản cố định. Cách tính này sẽ ảnh hưởng lớn đến các bệnh viện cũng như chất lượng khám bệnh, chữa bệnh. Thực hiện các nghị quyết của Ðảng, Chính phủ, Bộ Y tế đang xây dựng phương án điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nhằm bảo đảm hài hòa các bên và có lộ trình hợp lý.
28/06/2024

Đơn giản hóa nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực dược

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược vừa được Bộ Y tế trình Quốc hội đã đề xuất đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm thời gian giải quyết nhiều loại hồ sơ liên quan đến lĩnh vực dược.
25/06/2024

Xây dựng quy định pháp luật về tư pháp với người chưa thành niên bảo đảm tính nhân văn, giáo dục

Trước xu hướng tội phạm trẻ hóa như hiện nay, đại biểu Quốc hội cho rằng cần cân nhắc cẩn trọng trong việc xây dựng các quy định pháp luật về tư pháp đối với người chưa thành niên để vừa bảo đảm tính nhân văn và tạo điều kiện để người chưa thành niên phạm tội nhận thức, khắc phục, sửa chữa sai lầm, vừa bảo đảm tính giáo dục, răn đe.
25/06/2024